Việt Nam đã cho thấy cách ứng phó hiệu quả với đại dịch COVID-19 ngay cả khi chưa có vaccine ngừa bệnh. Đây là nhận định mới nhất của ông Helge Berger, Trợ lý Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương, về công tác ứng phó với đại dịch của Việt Nam.
Hakuho Sho, một trong những đô vật sumo hàng đầu của Nhật Bản đã mắc virus corona và sự kiện này đang làm dấy lên những lo ngại trong bối cảnh làn sóng nhiễm Covid-19 gia tăng trở lại tại quốc gia Đông Á.
Sau một năm tồi tệ vì Covid-19, chắc chắn người hâm mộ thể thao thế giới đang rất hy vọng những sự kiện lớn như VCK EURO, Copa America, và Thế vận hội mùa hè Tokyo không bị trì hoãn thêm một lần nữa.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vất vả ứng phó với dịch, Việt Nam trở thành điểm sáng do kiểm soát thành công dịch bệnh trên nhiều phương diện, bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân, duy trì ổn định phát triển kinh tế - xã hội.
Mệt mỏi vì đại dịch Covid-19, mệt mỏi vì Olympic Tokyo 2020 phải dời sang năm 2021, không có gì khó hiểu khi 1/3 người dân Nhật Bản muốn hủy bỏ Olympic Tokyo…
Đại dịch COVID-19 đã khiến chúng ta ít đi những nụ cười trong năm 2020. Mặc dù vậy, ngay cả trong dịch bệnh, cuộc sống vẫn tạo ra những điều thú vị rất riêng.
Món quà từ ông già Noel luôn là điều háo hức mong chờ của trẻ nhỏ mỗi mùa Giáng sinh về. Tuy nhiên, năm nay, dịch bệnh COVID-19 đã khiến nhiều trẻ em lo lắng việc ông phải đi khắp thế giới phát quà và điều này có thể khiến ông bị lây nhiễm virus SARS-CoV-2.
Phát biểu trong buổi lễ nhận giải Nobel Hòa bình năm 2020 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, Giám đốc điều hành Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) cảnh báo về một "đại dịch đói" có thể tồi tệ hơn đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chỉ vừa mới kết thúc mùa giải năm nay, làng quần vợt thế giới lập tức đối mặt với những thách thức trong quá trình lên kế hoạch cho mùa giải mới. Một trong số ấy là Australian Open nhiều khả năng sẽ phải lùi ngày khởi tranh.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h sáng 30/9 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 33,82 triệu ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có 1.011.880 ca tử vong.
9 giờ sáng ngày 19/9, lễ khai mạc triển lãm và ra mắt sách ảnh Tinh thần Việt và cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 diễn ra tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền (Hà Nội).
Lượng khí carbon dioxide phát thải ra không khí trong thời kỳ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 giảm mạnh là thực tế đã được ghi nhận do nhiều hoạt động sản xuất và đi lại của con người bị ngưng trệ.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), đại dịch COVID-19 và các biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan có thế đẩy thêm hơn 100 triệu người trên thế giới rơi vào tình cảnh cùng cực khi chỉ sống với mức thu nhập 1,9 USD/một ngày.
Các nước đã nới lỏng giãn cách xã hội, hạn chế đi lại và mở cửa biên giới, nhưng điều này không có nghĩa virus corona được khống chế hoàn toàn và thế giới thể thao có thể hoạt động bình thường. Thay vào đấy, tất cả đều đang chấp nhận một thực tế là 'sống chung với dịch”.
Virus corona đã tàn phá các nền kinh tế trên toàn thế giới và phá vỡ cuộc sống theo những cách không thể tưởng tượng được chỉ cách đây vài tháng trước. Thế giới sẽ không bao giờ như trước nữa dù đến một lúc nào đó, các ngành công nghiệp sẽ bắt đầu quay trở lại…