Ca sĩ Trọng Tấn cùng nghệ sĩ đàn bầu Phạm Đức Thành và ban nhạc vừa có những buổi tập luyện miệt mài, say mê, chuẩn bị cho đêm nhạc đặc biệt “Độc huyền cầm” lúc 20h ngày 3/3 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Đó là kết luận được đưa ra trong buổi tọa đàm Đàn bầu - hội nhập và phát triển, do CLB Đàn bầu Việt nam phối hợp với Học viện Âm nhạc Huế tổ chức vào cuối tuần qua.
Không chỉ dừng lại ở một nhạc cụ truyền thống, những gì gắn với quá trình phát triển của đàn bầu đã cho thấy: cây đàn này thực sự là một 'nhân chứng' đặc biệt trong dòng chảy lịch sử và văn hóa Việt Nam.
Mỗi nhạc cụ “quốc tế hóa” nói trên, ban đầu nó cũng xuất phát từ một vùng miền nào đó trên thế giới, nhưng có một điều đặc biệt là gần như không có chuyện có người đứng ra “giành” cây đàn này, chiếc kèn kia… là của dân tộc mình.
Như bài viết trong số báo ngày 26/10, vấn đề xuất xứ của đàn bầu đang thu hút sự quan tâm lớn từ độc giả. Và, Thể thao & Văn hóa (TTXVN) xin giới thiệu một số thông tin thú vị về cây đàn đặc biệt này.
Vừa qua công luận và giới âm nhạc dân tộc nóng lên với việc Trung Quốc tuyên bố đàn bầu là nhạc cụ dân tộc của nước này. Thể thao & Văn hóa (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết của chuyên gia âm nhạc GS -TS Trần Quang Hải.