Đây là một kinh nghiệm nhìn trời đoán thời tiết rất quen thuộc của dân gian ta. Với nhà nông, chuyện như vậy là rất bình thường.
“Phân gio (tro) chẳng bằng cấy mò tháng Sáu”. Đây là câu tục ngữ nói về công việc trồng lúa của nhà nông.
“Những người mặt nạc đóm dày/ Mo nang trôi sấp biết ngày nào khôn”. Đó là hai câu ca dao quen thuộc mà ngữ nghĩa của nó chắc mọi người đã hiểu, nhằm để “ví những người ngu độn, không làm nên trò trống gì”.
“Cùng nhau ta đi lên”, đó câu mở đầu và cũng là tên một bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác từ năm 1950, theo yêu cầu của Trung ương Đoàn (lúc đó là Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, nay là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh).
Trong giờ học về tiếng Việt, nhiều bạn sinh viên có hỏi tôi: Thưa thầy! Gần đây, chúng em hay nghe nói tới cụm từ năm ăn năm thua. Chúng em thấy từ này có vẻ “cay cú” ăn thua quá. Chúng em muốn biết đây thuộc loại từ gì và nó có nghĩa như thế nào?
“Người làm sao bào hao làm vậy” là một câu tục ngữ đang có sự phân tán về cách giải thích.
Đây có phải chỉ là kinh nghiệm làm mắm không nhỉ?
Các bạn đọc "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, hẳn không quên mấy câu thơ: “Mụ nghe nàng nói hay tình/ Bây giờ mới nổi tam bành mụ lên”.
Đây là một câu thành ngữ khá quen thuộc trong tiếng Việt. Nó là một trong khá nhiều câu thành ngữ được tạo bởi cấu trúc “tránh A gặp/phải/vớ/ngã B”.
“Nắng mưa là việc của trời” (thơ Nguyễn Bính). Một lẽ thường ai cũng biết, mưa và nắng là hai hiện tượng bình thường của thiên nhiên. Quanh năm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, lúc nào cũng có thể nắng, lúc nào cũng có thể mưa.
“Trời nóng lên rồi, bọn em chọn loại váy công sở này mặc cho nó mát”. Cô bạn nọ (trong trang phục váy mới) phân bua với mọi người khi đi làm trở lại sau mấy ngày nghỉ lễ.
Câu tục ngữ trên viết đầy đủ là: “Nhất củ khoai đầu vồng, nhì có chồng trưởng nam”. Đây là cách xếp loại (theo thứ tự nhất nhì) của cách đánh giá dân gian. Bậc thứ nhất liên quan tới sự vật (khoai đầu vồng). Bậc thứ hai liên quan tới con người (chồng trưởng nam).
Câu tục ngữ này phải viết đầy đủ là: “Sấm trước cơn sấm no, sấm sau cơn sấm đói”. Sao lại có chuyện “sấm no” và “sấm đói” ở đây nhỉ?
Tôi nhớ đến ví dụ này (Đêm hôm qua cầu gãy) khi gần đây nhiều người phản ứng về tít báo nhan đề “Quyết định liều tiêm cho trẻ 5 - 11 tuổi” và cho rằng tít này vừa “tối” vừa không hay.
“Ngoáy” và “chọc ngoáy” là 2 động từ quen thuộc trong tiếng Việt. Càng quen thuộc hơn vì gần đây nó được nhắc đến nhiều (tới mức kỷ lục) trong kết hợp từ “ngoáy mũi” - thao tác bắt buộc trong quy trình xét nghiệm Covid-19 được thực hiện thống nhất trên toàn cầu.